NÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Tư Duy Như Một Hệ Thống

Chú Thích

Tác giả: David Bohm
Thể loại: Triết Học
Ads Top

[1]Participatory nature.

[2]That which has been thought.

[3]Neurophysiological reflexes.

[4]artifacts.

[5]idiosyncracy.

[6]Insight – trong nguyên văn – là một từ rất thông thường của tiếng Anh, trong tác phẩm này D. Bohm dùng như một khái niệm trung tâm cho những vấn đề lí thuyết của ông. Theo định nghĩa, insight là nhìn sâu, hiểu thấu bản chất của sự vật; đột nhiên hiểu rõ một tình thế phức tạp; nắm được bản chất sâu xa của sự vật bằng trực giác. Chúng tôi dịch là “nhìn thấu” (danh từ và động từ). Trong các lần xuất bản trước (2011,2014) insight được dịch là “tuệ kiến”.

[7]Electrochemical fog.

[8]Fragmentation – một trong những khái niệm cơ bản của Bohm, nghĩa là bẻ vỡ sự việc hay sự vật ra thành các mảnh nhỏ như những mảnh vỡ của một chiếc bình hoa, không có mảnh nào có sự liên hệ nhất quán, mạch lạc với những mảnh còn lại, và vì vậy từng mảnh một đều không có một chút gì giá trị của sự việc hay sự vật vốn có.

[9]Điôxit cácbon lỏng.

[10]Thinking.

[11]Thought.

[12]Suy nghĩ được dịch từ chữ thinking của tiếng Anh, là một danh từ vốn là biến thể của động từ to think―nghĩa là nghĩ) ở thời hiện tại tiếp diễn; còn Tư duy lại được dịch từ chữ thought, là một danh từ vốn là biến thể của cùng động từ to think ở thể động tính từ quá khứ ―có nghĩa là đã [được] nghĩ). Cách lập luận của Bohm theo thiển ý chúng tôi sẽ khá dễ tiếp thu đối với những ai biết tiếng Anh, còn đối với những ngôn ngữ châu Âu khác, thậm chí cả tiếng Pháp (penser và la pensée), cũng không phù hợp đến như vậy.

[13]Have been thinking.

[14]The thinking với tư cách một danh từ, một cái sự.

[15]Thought – cái đã được nghĩ.

[16]Feeling.

[17]Nếu xét nó ở dạng động từ (to feel) trong tiếng Anh.

[18]Vốn là thời quá khứ hay động tính từ ―đã cảm thấy) của động từ to feel, mà ở đây Bohm muốn biến nó thành một danh từ, tương đương như kiểu thinkingthought.

[19]Incoherence – được hiểu ở đây là sự liên hệ một cách có logic, có trật tự và nhất quán giữa các bộ phận, chứ không chỉ là sự cố kết một cách bình thường với nhau. Từ này được Bohm dùng theo cách hiểu khá chặt chẽ của riêng ông, vì vậy cần phân biệt với thuật ngữ nhất quán thường được dịch từ chữ consistence trong tiếng Anh. Chúng tôi xin tạm dịch là mạch lạc.

[20]Môn học thứ năm. Năm môn học về tổ chức mà Senge đề xuất là: ưu thế cá nhân, các mô hình trí tuệ, xây dựng tầm nhìn chung, đào tạo làm việc theo nhóm, và các hệ thống tư duy.

[21]Proprioception — một thuật ngữ thần kinh học có nghĩa là khả năng cảm nhận về tư thế, vị trí, phương hướng và sự cử động của cơ thể và các bộ phận của cơ thể, còn gọi là phản xạ nhận cảm bản thể, khác với exteroception — kích thích từ bên ngoài.

[22]Hoặc tư duy.

[23]Những cái đang được cảm thấy.

[24]Insight.

[25]Non-self-serving thought.

[26]Epicycle. Trong hệ thống thiên văn lấy Trái đất làm trung tâm của Ptolemy, mỗi hành tinh chuyển động trên hai hay nhiều mặt cầu: một mặt cầu chính (deferent) với tâm là Trái đất, và các mặt cầu khác được gọi là ngoại luân nằm trên mặt cầu chính.

[27]Solar plexus – búi thần kinh nằm sau dạ dày.

[28] Polygaph – ở các bệnh viện tim mạch Việt Nam thường được gọi là máy dò tìm vật lí.

[29]Psychosomatic.

[30]Inconsistency.

[31]Người vừa phát biểu trước đó là nữ.

[32]Một quá trình tạo khái niệm bằng cách bỏ bớt nhiều thứ, chỉ giữ lại những đặc tính chung.

[33]Representation – một hình ảnh đại diện, một biểu tượng, một hình ảnh biểu trưng.

[34]Ideographic language.

[35]Trong cách nói thông thường của người Anh người ta cũng dùng đúng động từ disseminate có nghĩa là gieo vãi hay gieo rắc để để chỉ hành động phổ biến của đài, báo.

[36]Opinion – một niềm tin hay một phán đoán cá nhân không dựa hên cơ sở của một phép chứng minh hay một sự chắc chắn nào, đồng thời cũng là một thông điệp biểu hiện niềm tin đó. những điều kiện và những hoàn cảnh nhất định. Thế còn cái quan niệm cho rằng ta nắm biết toàn bộ sự vật, hoặc cho rằng tri thức của chúng ta là tri thức tuyệt đối, sẽ là một quan niệm không hữu dụng.

[37]Docudrama.

[38]Proprioception: sự tự cảm nhận về các cơ quan trong cơ thể của chính mình cũng như hành dạng của các cơ quan ấy; ngược lại với extreroception là sự cảm nhận của cơ thể đối với những gì xảy ra bên ngoài cơ thể; trong thuật ngữ tâm lí học còn có khái niệm interoception, dùng để nói về sự cảm nhận của cơ thể này đối với cơ thể kia, mà khái niệm ngoại cảm (trong văn chương tiếng Việt) ta hay bắt gặp có phần nào mang nghĩa này. nhưng ta có thể làm được điều đó. Ai đó muốn cử động chuẩn xác và thuần thục hơn thì sẽ thấy hóa ra ý định của mình chưa được xác đinh rõ ràng lắm – anh ta hay chị ta chưa cử động được như mình mong muốn. Chẳng hạn, ai đó muốn chơi piano thì phải học biết được mối quan hệ đó rõ hơn, sao cho những ngón tay của mình làm đúng những điều mình muốn. Vậy là một năng lực nhận cảm cơ thể lớn hơn sẽ xuất hiện nhìn dưới góc độ này.

[39]Là một form: một mô thức, một hình dạng nhìn thấy được, một dạng thức…

[40]The self.

[41]Mindfulness.

[42]Imagination, còn có thể được dịch là sự hình dung hay hình dung ―trong trường hợp động từ – to imagine).

[44]Self-image.

[45]Trong tiếng Anh đại từ nhân xưng làm chủ ngữ (subject pronoun) viết khác với đại từ nhân xưng làm vị ngữ (complement pronoun), chẳng hạn, “tôi” khi làm chủ ngữ là “I”, còn khi làm vị ngữ lại là “me”.

[50]Sau khi chết Narcissus biến thành cây hoa nardssus (thủy tiên). Chứng bệnh tâm lí narcissism do Freud phát hiện được gọi là chứng tự si, tự yêu minh hay tự sùng bái bản thân.

[51]Trong tiếng Anh động từ to culture (cùng cách viết với chữ culture – văn hóa‖ còn có nghĩa là gieo trồng, cùng nghĩa với động từ to cultivate.

[52]Bohm nói về chữ meaning trong tiếng Anh, mà đôi khi trong bản dịch này còn được dịch là cách hiểu. Để nói về tư duy, Bohm rất hay liên hệ đến từ ngữ (và gốc gác của từ ngữ‖, trong đó có những nghĩa khá xa xôi, không trùng khớp với tiếng Việt, nên tính khiên cưỡng của câu tiếng Việt khi được chuyển ngữ từ tiếng Anh e rằng khó tránh khỏi.

[53]Substances.

Bình luận
Ads Footer